I. Tố chất lãnh đạo:
3:15_Thực dụng khôn ngoan: Trao
tiền, thưởng vật chất, tạo cơ hội.
II. Xây dựng quyền lực lãnh lạo:
2.2_Quyền lực chuyên môn: Cái gì
cũng phải biết, biết tổng hợp … để nâng quyền lực chuyên môn.
2.3_Quyền lực cá nhân:
♦ Gương
mẫu:
♦ Đạo đức
cá nhân:
♦ Quan
hệ xã hội:
♦ Quyền
lực mềm:
ĐÍCH CỦA
CUỘC ĐỜI: (4)
1. Sức
khỏe (trí tuệ, cơ bắp);
2. Gia
đình.
3. Sự
nghiệp: Hoài bão, tiền, xứ mạng …
III. Dùng quyền lực: Dùng quyền theo tình
huống (Tùy người, tuỳ việc …) để điều khiển người khác.
♦ Chỉ đạo:
không giải thích, áp dụng với người trình độ thấp …
♦ Chỉ dẫn:
ra lệnh có giải thích … nâng dần người thực hiện.
♦ Tham
vấn:
♦ Ủy
quyền.
IV. Kỹ năng dùng quyền lực (30 kỹ
năng).
1. Giao
tiếp: Không được nói đùa với người thực thi.
2. Động
viên:
3. Tuyển
người:
4. Lập
kế hoạch:
5. Làm
việc nhóm:
6. Tạo
mẫu thuẫn và kiểm soát nó thúc đẩy:
7. Quản
trị tài chính.
8. Đánh
giá nhân viên.
9. Quản
lý thời gian.
(I;II;III;IV)→
Chú ý: Các tật xấu của người lãnh đạo.
♦ Say quyền:
♦ Tham
lam:
♦ Kê khống,
ăn gian:
♦ Tham
nhũng:
♦ Luôn
giành phần hơn về mình:
♦ Công
tư không rạch ròi:
♦ Độc
ác:
• Rất
ghét người có tài,
• Tập hợp
người biết nghe lời để khống chế có tổ chức.
• Dùng
người nhà
• Xúc
phạm cấp dưới.
• Trà đạp
nhân phẩm.
• Chấp
nhận phá hủy quyền lợi của hệ thống.
• Tâm địa
hẹp hòi, thù dai.
• Rất
thích nịnh bợ, biếu xén.
♦ Tự
mãn:
• Dùng
người một cách tùy tiện.
• Tham
vọng quá mức, thiếu cơ sở.
• Nhu
nhược, thiếu quyết đoán.
• Hứa hẹn
xuông: Bệnh của lãnh đạo.
B. QUẢN
TRỊ TÀI CHÍNH.
6:30
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét